Điều trị và chữa bệnh
  • Trang Chủ
  • Thông tin bệnh
    • Bệnh về da
    • Bệnh về mắt
    • Bệnh về máu – Miễn dịch
    • Bướu tân sinh
    • Chấn thương Ngộ độc
    • Cơ xương khớp
    • Hô hấp
    • Nhiềm trùng – Kí sinh trùng
    • Nội tiết – Dinh dưỡng – Chuyển hóa
    • Sinh dục – tiết niệu
    • Tai
    • Tâm thần
    • Thai nghén Sinh đẻ Hậu sản
    • Thần kinh
    • Tiêu hóa
    • Trẻ em
    • Tuần hoàn
  • Thông tin thuốc
    • Thuốc vần A
    • Thuốc vần B
    • Thuốc vần C
    • Thuốc vần D
    • Thuốc vần E
    • Thuốc vần F
    • Thuốc vần G
    • Thuốc vần H
    • Thuốc vần I
    • Thuốc vần J
    • Thuốc vần K
    • Thuốc vần L
    • Thuốc vần M
    • Thuốc vần N
    • Thuốc vần O
    • Thuốc vần P
    • Thuốc vần Q
    • Thuốc vần R
    • Thuốc vần S
    • Thuốc vần T
    • Thuốc vần U
    • Thuốc vần V
    • Thuốc vần W
    • Thuốc vần X
    • Thuốc vần Y
    • Thuốc vần Z
  • Điều trị bệnh bằng đông y
  • Thuốc đặc trị
    • Nội tiết tố
    • Thuốc hormone
    • Thuốc tiết niệu
    • Thuốc điều trị HIV
    • Thuốc điều trị viêm gan B
    • Thuốc điều trị viêm gan C
No Result
View All Result
Điều trị & chữa bệnh
No Result
View All Result
Home Thông tin thuốc Thuốc vần Z

Thuốc Zicet 5

Chữa bệnh & Điều trị by Chữa bệnh & Điều trị
Tháng Ba 11, 2022
in Thuốc vần Z
A A
0
0
SHARES
0
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Zicet 5

Zicet 5Zicet 5
Nhóm thuốc: Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn
Dạng bào chế:Viên nén
Đóng gói:Hộp 10 vỉ x 10 viên

Thành phần:

Levocetirizine dihydrochloride
SĐK:VN-5166-08
Nhà sản xuất: Sai Mirra Innopharm Pvt., Ltd – ẤN ĐỘ
Nhà đăng ký: Alkem Laboratories., Ltd
Nhà phân phối: Công ty TNHH Dược phẩm thuốc Việt

Chỉ định:

ZICET 5 được chỉ định điều trị cho các trường hợp dị ứng:

· Viêm mũi dị ứng theo mùa (bao gồm các triệu chứng ở mắt).

· Viêm mũi dị ứng không theo mùa.

· Chàm mạn tính.

Liều lượng – Cách dùng

Thuốc dùng đường uống, uống một lần duy nhất trong ngày và có thể uống cùng hoặc không cùng thức ăn.

– Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi : Liều khuyến cáo mỗi ngày là 5 mg (1 viên)

– Người già: Cần chình liều do suy giảm chức năng thận (xem phần suy thận phía dưới).

– Trẻ em từ 6 đến 12 tuổi : Liều khuyến cáo mỗi ngày là 5mg (1 viên )

– Bệnh nhân suy thận : Cần chỉnh liều theo mức độ suy thận theo bảng dưới:

Nhóm bệnh nhân: Độ thanh thải creatinine ml/phút: Liều lượng

Bình thường: >= 80 : 1 viên mỗi ngày

Nhẹ: 50 – 79 : 1 viên mỗi ngày

Trung bình: 30 – 49 : 2 ngày 1 viên

Nặng:

Bệnh thận giai đoạn cuối:

THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ

Khoảng thời gian điều trị phụ thuộc vào loại bệnh, khoảng thời gian bị bệnh và chu kỳ của bệnh. Đối với sốt cỏ khô, nói chung khoảng thời gian điều trị là 3-6 tuần là đủ nếu tiếp xúc với phấn hoa ngắn trong khoảng 1 tuần. Đã có các bằng chứng lâm sàng về chế độ điều trị 4 tuần với viên nén bao phim Levocetirizine 5mg ( ZICET 5 ). Đối với chàm mạn tính và viêm mũi dị ứng mạn tính đã có dữ liệu lâm sàng về thời gian điều trị lên đến 1 năm đối với chất đồng phân racemic và lên đến 18 tháng đối với bệnh nhân sẩn ngứa có liên quan đến viêm da dị ứng.

KHUYẾN CÁO

Không nên dùng ZICET 5 cho trẻ em dưới 6 tuổi.

Giữ thuốc ngoài tầm tay trẻ em.

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.

Nếu cần thêm thông tin, xin hỏi ý kiến bác sĩ.

QUÁ LIỀU

– Triệu chứng: Triệu chứng của quá liều có thể gồm ngủ gà ở người lớn, ban đầu là kích động và thao cuồng rồi ngủ gà ở trẻ em.

– Xử trí: Chưa có thuốc giải độc đặc hiệu đối với Levocetirizine. Nếu quá liều xảy ra thì chủ yếu là điều trị triệu chứng và điều trị duy trì. Rửa dạ dày có thể được cân nhắc nếu khoảng thời gian quá liều ngắn. Loại trừ Levocetirizine bằng phương pháp thẩm phân là không có hiệu quả.

Chống chỉ định:

Bệnh nhân mẫn cảm Levocetirizine hoặc với bất cứ thành phần nào của thuốc hoặc với các dẫn chất Piperazine

Bệnh thận nặng với độ thanh thải creatinine dưới 10ml/phút.

SỬ DỤNG CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ

Không nên dùng thuốc ZICET 5 cho phụ nữ có thai và cho con bú do chưa có đủ dữ liệu chứng minh tính an toàn của thuốc.

Tương tác thuốc:

– Chưa có nghiên cứu tương tác thuốc của Levocetirizine (bao gồm chưa có nghiên cứu với những chất tăng cường CYP3A4). Những nghiên cứu về các chất đồng phân racemic của Cetirizine cho thấy không có tương tác với Preudoephedrine, Cimetidine, Ketoconazole, Erythromyzin, Azithromyzin, glipizide và diaCYP3A4). Người ta quan sát thấy có sự giảm nhẹ độ thanh thải cetirizine (16%) trong nghiên cứu dùng đa liều phối hợp với theo phylline (400mg duy nhất mỗi ngày). Trong khi đó theo phylline có khuynh hướng không bị ảnh hưởng bởi thuốc kèm theo cetirizine. Sự hấp thu của levocetirizine không bị ảnh hưởng bởi thức ăn nhưng tỷ lệ hấp thu bị giảm.

– Ở một số bệnh nhân nhạy cảm thì khi sử dụng Cetirizine hoặc Levocetirizine cùng với rượu hoặc các thuốc ức chế thần kinh trung ượng thì có thể gây tác dụng bất lợi trên hệ thống thần kinh trung ương.

– ĐỂ TRÁNH CÁC TƯƠNG TÁC THUỐC CÓ THỂ XẢY RA, HÃY THÔNG BÁO CHO BÁC SỸ HOẶC DƯỢC SỸ NHỮNG TRỊ LIỆU MÀ BẠN ĐANG TIẾN HÀNH.

Tác dụng phụ:

Giống như các thuốc khác, thuốc có thể gây ra một số tác dụng không mong muốn ở mức độ nhẹ đến trung bình như khô miệng, mệt mỏi, đau đầu.

Chú ý đề phòng:

Thận trọng khi dùng thuốc cùng với rượu (xem tương tác thuốc).

Bệnh nhân có vấn đề di truyền về không dung nạp galactose hoặc giảm hấp thu glucose galactose không nên dùng thuốc này.

Bảo quản:

Dưới 250C
Lưu ý: Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
Previous Post

Thuốc Tab. Zeefexo-120

Next Post

Thuốc Zyrtec 10mg

Chữa bệnh & Điều trị

Chữa bệnh & Điều trị

Trang chia sẻ thông tin về bệnh học và cách điều trị bệnh hiệu

Xen bài viết liên quan

Thuốc vần Z

Thuốc Zomacton 10mg

Tháng Ba 11, 2022
Thuốc vần Z

Thuốc Zylene nanogel

Tháng Ba 11, 2022
Thuốc vần Z

Thuốc Zidenol

Tháng Ba 11, 2022
Thuốc vần Z

Thuốc Zinnat Suspension

Tháng Ba 11, 2022
Thuốc vần Z

Thuốc Zeet Expectorant

Tháng Ba 11, 2022
Thuốc vần Z

Thuốc Zyrtec 1mg/ml

Tháng Ba 11, 2022
Load More
Next Post

Thuốc Zyrtec 10mg

Thuốc Zyrtec 10mg/ml

Thuốc Zyrtec 1mg/ml

Thuốc Zeet Expectorant

Thuốc Zinnat Suspension

Discussion about this post

Danh mục

  • Bệnh về da
  • Bệnh về mắt
  • Bệnh về máu – Miễn dịch
  • Bướu tân sinh
  • Chấn thương Ngộ độc
  • Cơ xương khớp
  • Hô hấp
  • Nhiềm trùng – Kí sinh trùng
  • Nội tiết tố
  • Nội tiết – Dinh dưỡng – Chuyển hóa
  • Sinh dục – tiết niệu
  • Tai
  • Tâm thần
  • Thai nghén Sinh đẻ Hậu sản
  • Thần kinh
  • Thuốc hormone
  • Thuốc tiết niệu
  • Thuốc vần A
  • Thuốc vần B
  • Thuốc vần C
  • Thuốc vần D
  • Thuốc vần E
  • Thuốc vần F
  • Thuốc vần G
  • Thuốc vần H
  • Thuốc vần I
  • Thuốc vần J
  • Thuốc vần K
  • Thuốc vần L
  • Thuốc vần O
  • Thuốc vần Q
  • Thuốc vần R
  • Thuốc vần S
  • Thuốc vần T
  • Thuốc vần U
  • Thuốc vần V
  • Thuốc vần W
  • Thuốc vần X
  • Thuốc vần Y
  • Thuốc vần Z
  • Thuốc điều trị HIV
  • Thuốc điều trị viêm gan B
  • Tiêu hóa
  • Trẻ em
  • Tuần hoàn
  • Điều trị bệnh bằng đông y
Tháng Bảy 2022
H B T N S B C
 123
45678910
11121314151617
18192021222324
25262728293031
« Th3    
logo dieu tri chua benh

Trang chia sẻ thông tin về bệnh học và cách điều trị bệnh hiệu

  • Bệnh về da
  • Bệnh về mắt
  • Bệnh về máu – Miễn dịch
  • Bướu tân sinh
  • Chấn thương Ngộ độc
  • Cơ xương khớp
  • Hô hấp
  • Nhiềm trùng – Kí sinh trùng
  • Nội tiết tố
  • Nội tiết – Dinh dưỡng – Chuyển hóa
  • Sinh dục – tiết niệu
  • Tai
  • Tâm thần
  • Thai nghén Sinh đẻ Hậu sản
  • Thần kinh
  • Thuốc hormone
  • Thuốc tiết niệu
  • Thuốc vần A
  • Thuốc vần B
  • Thuốc vần C
  • Thuốc vần D
  • Thuốc vần E
  • Thuốc vần F
  • Thuốc vần G
  • Thuốc vần H
  • Thuốc vần I
  • Thuốc vần J
  • Thuốc vần K
  • Thuốc vần L
  • Thuốc vần O
  • Thuốc vần Q
  • Thuốc vần R
  • Thuốc vần S
  • Thuốc vần T
  • Thuốc vần U
  • Thuốc vần V
  • Thuốc vần W
  • Thuốc vần X
  • Thuốc vần Y
  • Thuốc vần Z
  • Thuốc điều trị HIV
  • Thuốc điều trị viêm gan B
  • Tiêu hóa
  • Trẻ em
  • Tuần hoàn
  • Điều trị bệnh bằng đông y
  • Châm cứu hysteria, tinh thần phân lập
  • cứu đau vùng thượng vị
  • Cây quán chúng
  • Kinh biệt và cách vận dụng châm cứu
  • Tám mạch khác kinh (Kỳ kinh bát mạch)

© 2022 Điều trị và chữa bệnh

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Thông tin bệnh
    • Bệnh về da
    • Bệnh về mắt
    • Bệnh về máu – Miễn dịch
    • Bướu tân sinh
    • Chấn thương Ngộ độc
    • Cơ xương khớp
    • Hô hấp
    • Nhiềm trùng – Kí sinh trùng
    • Nội tiết – Dinh dưỡng – Chuyển hóa
    • Sinh dục – tiết niệu
    • Tai
    • Tâm thần
    • Thai nghén Sinh đẻ Hậu sản
    • Thần kinh
    • Tiêu hóa
    • Trẻ em
    • Tuần hoàn
  • Thông tin thuốc
    • Thuốc vần A
    • Thuốc vần B
    • Thuốc vần C
    • Thuốc vần D
    • Thuốc vần E
    • Thuốc vần F
    • Thuốc vần G
    • Thuốc vần H
    • Thuốc vần I
    • Thuốc vần J
    • Thuốc vần K
    • Thuốc vần L
    • Thuốc vần M
    • Thuốc vần N
    • Thuốc vần O
    • Thuốc vần P
    • Thuốc vần Q
    • Thuốc vần R
    • Thuốc vần S
    • Thuốc vần T
    • Thuốc vần U
    • Thuốc vần V
    • Thuốc vần W
    • Thuốc vần X
    • Thuốc vần Y
    • Thuốc vần Z
  • Điều trị bệnh bằng đông y
  • Thuốc đặc trị
    • Nội tiết tố
    • Thuốc hormone
    • Thuốc tiết niệu
    • Thuốc điều trị HIV
    • Thuốc điều trị viêm gan B
    • Thuốc điều trị viêm gan C

© 2022 Điều trị và chữa bệnh